Đăng bởi Admin | 22/4/13 | 0 nhận xét
Dùng bàn phím để chèn công thức toán trong Word
Thông thường, khi soạn thảo các công thức toán học trong MS Word, bạn dùng chương trình hỗ trợ kèm theo là MS Equation. Tuy nhiên, nếu chương trình MS Equation trên máy bị trục trặc hoặc không được cài đặt sẵn sàng mà bạn lại cần soạn thảo gấp một tài liệu có các công thức toán học thì phải làm sao? Thủ thuật sau sẽ giúp bạn…
Nhập công thức toán học bằng mã trường – equation Field:
Trước tiên, bạn cần vào menu Tools > chọn Options và bỏ dấu chọn ở dòng Field codes trên thẻ View.
- Tại vị trí muốn nhập công thức, bạn nhấn Ctrl + F9 để xuất hiện công thức mã Field có dạng { }.
- Nhập vào công thức có cú pháp như sau: {eq mã tương ứng}. (Lưu ý: Giữa chữ “eq” và dấu “” có một khoảng trống).
- Bạn nhấn Shift + F9 hoặc Alt + F9 để hiển thị kết quả.
Sau đây là một số mã được sử dụng để nhập các công thức toán học thông thường:
* Nhập một phân số:
Công thức: {eq F(tử số, mẫu số)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq F(3×2+7,4x+8). Kết quả sẽ là:
Trước tiên, bạn cần vào menu Tools > chọn Options và bỏ dấu chọn ở dòng Field codes trên thẻ View.
- Tại vị trí muốn nhập công thức, bạn nhấn Ctrl + F9 để xuất hiện công thức mã Field có dạng { }.
- Nhập vào công thức có cú pháp như sau: {eq mã tương ứng}. (Lưu ý: Giữa chữ “eq” và dấu “” có một khoảng trống).
- Bạn nhấn Shift + F9 hoặc Alt + F9 để hiển thị kết quả.
Sau đây là một số mã được sử dụng để nhập các công thức toán học thông thường:
* Nhập một phân số:
Công thức: {eq F(tử số, mẫu số)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq F(3×2+7,4x+8). Kết quả sẽ là:
* Nhập một biểu thức căn:
Công thức: {eq r(chỉ số bậc căn, biểu thức trong căn)}.
Bạn có thể không cần nhập chỉ số bậc căn nếu đó là căn bậc hai. Bạn cũng có thể nhập một công thức căn có cả phân số bằng cách dùng công thức sau:
{eq r(chỉ số bậc căn, F(tử số, mẫu số))}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq r(3, 3×2+4)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq r(chỉ số bậc căn, biểu thức trong căn)}.
Bạn có thể không cần nhập chỉ số bậc căn nếu đó là căn bậc hai. Bạn cũng có thể nhập một công thức căn có cả phân số bằng cách dùng công thức sau:
{eq r(chỉ số bậc căn, F(tử số, mẫu số))}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq r(3, 3×2+4)}. Kết quả sẽ là
Khi bạn nhập {eq r(3, F(3×2+7,4x+8))}. Kết quả sẽ là
* Nhập một biểu thức tích phân:
Công thức: {eq i(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq i(1, 0, 3×2+7)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq i(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq i(1, 0, 3×2+7)}. Kết quả sẽ là
* Nhập một biểu thức xích ma:
Công thức: {eq isu(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq isu(i=1, n, 3i2+7)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq isu(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq isu(i=1, n, 3i2+7)}. Kết quả sẽ là
* Nhập một biểu thức PI:
Công thức: {eq i pr(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq i pr(i=1, 5, i3)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq i pr(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq i pr(i=1, 5, i3)}. Kết quả sẽ là
* Nhập một biểu thức với dấu ngoặc tùy ý:
Công thức: {eq bbc kiểu dấu ngoặc (biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq bbc[(3×2+7)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq bbc kiểu dấu ngoặc (biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq bbc[(3×2+7)}. Kết quả sẽ là
* Nhập biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Công thức: {eq xleri(biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq xleri(3×2+7)}. Kết quả sẽ là
Công thức: {eq xleri(biểu thức)}.
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq xleri(3×2+7)}. Kết quả sẽ là
Ngoài một số mã được sử dụng trên đây, nếu muốn bạn có thể tham khảo thêm trong phần Help của MS Word với từ khóa là equation field.
Nguồn: vn-zoom Thu thuat vi tinh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã nhận xét !
Mã hóa Code- Bạn có thể chèn link vào nhận xét bằng thẻ: <a href="Link" rel="nofollow">Tên link</a>
- Tạo <b>Chữ đậm</b> và <i>Chữ ngiêng</i> cho nhận xét
- Hãy Chuyển đổi mã code trước khi chèn vào nhận xét
- Hãy bấm Theo dõi dưới chân trang để nhanh chóng nhận được phản hồi từ Thủ thuật vi tính
- Những nhận xét nào không lành mạnh hoặc chèn link spam sẽ bị xóa khỏi blog.